Ads Top

Ads Top

Thứ Năm, 14 tháng 4, 2016

Japan’s open Olympic logo selection process wins disapproval from designers

09:47:00


 Người viết:  
Translator: Quang Long

Professional designers are sneering at the four short-listed logos for the 2020 Olympics, saying soliciting proposals from the public resulted in designs of low artistic quality.
The designs were chosen from almost 15,000 submitted in an open competition after a logo by Kenjiro Sano was pulled in September amid accusations of plagiarism.
The Tokyo 2020 Emblems Selection Committee is now accepting votes in favor of one of the four designs online or on a postcard until Sunday. The team will then submit its selection to the Tokyo 2020 board on April 25.
An online survey by The Japan Times found that readers favor Design B, closely followed by Design D. The two others lagged far behind in the poll, conducted over several days to Wednesday.
Asking ordinary people for their ideas rankles with some professionals.
“Public submission seems more fair than a designer or agency picked by an elite, but the overall result will probably lack quality,” said Benjamin Thomas of Tokyo-based design studio Bento Graphics. Thomas added, the four short-listed proposals fail to “immediately visually explain their concept.”
Tokyo-based designer Ian Lynam of Ian Lynam Design said the four pairs of logos are “unprofessional in terms of structure, form and execution. They are more akin to cartoons or caricatures of logos than actual logos.” He said the committee should have hired a design studio.
The participants in the earlier round, too, have expressed disappointment with the outcome.
On Saturday, designer Keiko Hirano, one of the judges for the previous selection, blogged: “It seemed that the whole presentation was clearly planned with ‘Plan A’ in mind.”
She said considering its color, form, motif and concept, design candidate A — an indigo-and-white checkered circle — stands apart from the rest.
“We must not fail to recognize that once again, the renewed competition will not be a reflection of the consensus of the Japanese people,” she wrote.
Art director and chairman of Japan Graphic Designers Association Katsumi Asaba, also a previous judge, told daily newspaper Sports Hochi on Monday that all four candidates “are of a really low level of design.” He said he preferred Sano’s spiked logo to the four new ones.
Writing on Twitter on Friday, artist Yoshitomo Nara called the four designs “as compact as a capsule hotel. There’s none of the dynamism or sharpness that existed in the (1964) Tokyo Olympics.”
Other social media users have been busy searching for similarities to existing logos.
Many Twitter users noted that design B resembles the logo of Mozilla Corp.’s Firefox web browser.
Rock singer Temma Matsunaga of the band Urbangarde said all four designs resemble villains in popular anime series Neon Genesis Evangelion.
The online poll conducted by The Japan Times found that readers favor design B, closely followed by design D.
In the tally of 1002 votes cast by 4 p.m. Wednesday, design B won 42.9 percent of the vote and D garnered 42.2 percent. Design A lagged with 8.1 percent, and C came last with 6.8 percent.

The following is a sample of comments received from Japan Times readers:
  • D is more Japan style, Similar to the sakura and Rising Sun — Anthony Watters New Zealand
  • All very nice. D is the most pleasing in my opinion. Clean, modern, conservative, has a beautiful Japanese look…I look forward to Japan hosting the Olympic games and I will be purchasing Olympic merchandise. — Selma Koga, United States
  • A is too plain, B looks like a cartoon man being flattened by a wheel, C is too dull (as the gold is too brown), but D is beautiful, vibrant, and floral. The sun comes out of a bloom, which is a nice representation of the cooperation of the games. — Anonymous, United States
  • B is a lovely, clean design. D is reminiscent of Japanese craft and my second choice. A and C are too busy. — Martha Uchino, United States
  • D represents sun and flower in my point of view. Japan is the country of the sun (Nearest to the east). Flower has the meaning of beautiful, future and hope. — Hazuki Chan, Malaysia
  • Very impressive graphics. I particularly like D to a Morning Glory Bloom with a sun in the middle (as in the rising sun of Japan). — Michael Suchocki, Canada
  • I am not for A & B. For C it has the feel of a human element and a representation of the various in the Olympics event but it does not catch the attention as well as D. While D seems less related to the event, it captures one’s attention and has a very vibrant feel. I still prefer the 5 rings of the Olympics logo. — Jenaline Low, Singapore
  • A looks very Japanese. D looks like what the rest of the world would think of as Japanese. B and C don’t say Japan to me. It could be any country. — Renee Beaulieu, United States
  • I like B the most because they incorporate all colours from the Olympic rings in their designs.
    And their designs are also the sleekest looking! — Shahreezatul Saharuddin, Malaysia
  • I chose B because Japan’s flag is red and white, and the red circle outline represents Japan while the rest of the colors unite with it, and the little gold figure could either represent Japan’s people, the olympians, or the general public. — Alejandra Flores, United States
  • I like to see all 5 original Olympics colors incorporated into design. I would have chosen D because the morning glory is a beautiful flower but it did not utilize all the colors. C was interesting. I did not like A at all. Congratulations to all artists. — Mikey, United States
  • “A” got a unique idea on it that the longer you look at it the addicting it can be. “C” just got to many things going in it. “D” looks pretty but didn’t give a lasting impression. “B” is just gorgeously simple and I love how the color flows. — Zi Bautista, Philippines
  • Logo D has a style that visually plays on traditional, iconic Japanese themes. It feels more uniquely Japan than the others.— Jacklyn Kohon, United States
  • All are outstanding but D leaves a stronger impression. The designs remind me of Japanese cultural items and traditional motifs such as fan, bells, colored sweets and hanabi. They give a stronger Japanese identity at one glance. — Yi Xiu Lin, Singapore
  • Ichimatsu moyou is a very Japanese traditional symbol for Japanese people. So A is the best. — Mariko Shimada, Japan
  • The blue hue is eye catching. It needs a hint of color from choice B. Also, the inner glow effect on choice B is amazing. — Reginald LeSane, United States
  • These are all really beautiful, however, A and D are my favourites because both of them have something about them that feels very Japanese. A reminds me of a Yukata pattern/those round handheld fans in the summer. I like the clean simplicity of it. D reminds me of the sun, Japan’s national flower and fireworks – all at the same time. Plus the colours are very stunning. — Kim L., Germany
  • A seems traditional, simple, as Japanese as a kimono pattern – my second choice (sometimes my first); B seems less Japanese – too similar to other Asian cultures — Chinese or Malaysian maybe?; C is too cosmopolitan – could be from anywhere, the modernized athlete figure is cliche; D is lovely, unique, colorful with a beautiful Japanese flower design… A or D definitely… — Tim Bozarth, United States

Thứ Ba, 12 tháng 4, 2016

Hướng dẫn giải đề thi cuối kỳ lớp 12 - môn Văn ở Đồng Nai

11:38:00
PHẦN I. ĐỌC HIỂU

1. Đoạn văn sử dụng các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
2. Nhân vật chính được nhắc đến là bà Hiền - một con người tiêu biểu cho giá trị văn hoá của Hà Nội.
3. Suy nghiệm triết học: Hình ảnh cây si bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh
+ Cây si: biểu tượng của văn hóa, nét cổ kính, linh thiêng của đất kinh kì ngàn năm văn hiến.

+ Đổ nghiêng tán cây đè lên hậu cung, một phần bộ rễ bật đất chổng ngược lên trời => sự biến thiên của lịch sử, qui luật nghiệt ngã của tự nhiên.

+ Hồi sinh: lại sống, lại trổ ra lá non => niềm tin, lạc quan vào sự phục hồi những giá trị tinh thần của Hà Nội.

- Khẳng định nét đẹp văn hóa Hà Nội Là trường tồn mãi mãi, dù có bị thử thách của thời gian, sự thay đổi của cuộc sống thì nét đẹp Hà Nội vẫn sẽ sống mãi, kiên cường và tồn tại vĩnh hằng.

- Chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn đã biểu hiện một nét phong cách quen thuộc của Nguyễn Khải : khắc họa hình ảnh không phải chỉ để miêu tả sự vật, kể lại sự việc mà chủ yếu là để triết luận về hiện thực.

- Nếu ban đầu nghi ngại về cô Hiền thì ở cuối tác phẩm, tác giả phải thốt lên ca ngợi , cảm phục, so sánh cô với ''hạt bụi vàng''. Hạt bụi nhỏ bé, nhưng quý hiếm, những hạt bụi ấy góp phần làm đẹp cho Hà Nội.

4. Phép tu từ được diễn đạt trong câu văn là phép ẩn dụ. Tác giả dùng hình ảnh "hạt bụi vàng" để ca ngợi vẻ đẹp của bà Hiền.
Tác dụng: tăng sức gợi hình, tăng chiều sâu vẻ đẹp tâm hồn nhân vật và để lại ý nghĩa:
- Nói đến hạt bụi, người ta nghĩ đến vật nhỏ bé, tầm thường. Có điều là hạt bụi vàng thì dù nhỏ bé nhưng có giá trị quý báu.
– Cô Hiền là một người Hà Nội bình thường nhưng cô thấm sâu vào những cái tinh hoa trong bản chất người Hà Nội. Bao nhiêu hạt bụi vàng, bao nhiêu người như cô Hiến sẽ hợp lại thành những “ánh vàng” chói sáng. Ánh vàng ấy là phẩm giá người Hà Nội, là cái truyền thống cốt cách người Hà Nội.

5. Phẩm chất của nhân vật cô được thể hiện qua đoạn trích:
- Sự lạc quan, tin tưởng vào sự bất diệt của những giá trị cổ truyền.
- Là người hiểu biết, có vốn sống
- "Bà già vẫn giỏi quá, vẫn khiêm tốn và độ lượng" > lời nhân vật tôi.
6. Cần làm gì để trở thành "hạt bụi vàng"?
- Rèn luyện nhân cách, phẩm giá, đạo đức
- Luôn có ý thức gìn giữ và phát huy những tinh hoa văn hoá của dân tộc.
- Tích cực học tập và cống hiến.

PHẦN II. LÀM VĂN

Câu 1:
Mở bài: dẫn dắt vấn đề
II. Thân bài
1. Giải thích
- Ý 1: tóm tắt bản tin
- Ý 2: giải thích thế nào là biến đổi khí hậu?
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài, tác động đến môi trường sống của nhiều sinh vật trên Trái Đất. Nó có thể là sự nóng lên của trái đất, sự dâng cao mực nước biển do tan băng, sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên …
2. Bàn luận
a. Tác hại
- Gây tình trạng hạn hán kéo dài ảnh hưởng tới vấn đề cây trồng vật nuôi. Dẫn chứng (nêu như đề bài)
- Biến đổi khí hậu còn gây nên tình trạng lũ lụt, thiên tai...
- Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, thiếu nước sinh hoạt hoặc ô nhiễm nguồn nước
- Kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
b. Nguyên nhân
- Do sự tác động của con người.
- Do sự biến đổi của tự nhiên
c. Giải pháp
- Cần chủ động nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
- Kêu gọi sự chung tay góp sức của cộng đồng quốc tế
III. Kết bài

Câu 2:
I. Mở bài: dẫn dắt vấn đề chi tiết tiếng sáo
II. Thân bài
1. Khái quát tác giả, tác phẩm (nếu mở bài nói rồi thì thôi)
2. Cảm nhận nội dung
2.1. Ý nghĩa của chi tiết tiếng sáo
- Tiếng sáo là hiện thân của ký ức tươi đẹp. Là tín hiệu của đêm tình.
- Là ẩn dụ để chỉ tuổi trẻ của Mị.
- Là biểu tượng cho khát vọng tự do.
2.2. Tác động đến Mị làm bừng lên sức sống tiềm tàng mãnh liệt.
- Nghe tiếng sáo vọng lại nơi đầu núi, Mị thấy "thiết tha bổi hổi" - trái tim Mị được thức dậy những cảm xúc của tuổi trẻ.
- Tiếng sáo thức dậy cả tài năng âm nhạc: Mị ngồi nhẩm thầm lời người đang thổi sáo.
- Tiếng sáo làm Mị "nổi loạn" - uống rượu. Say và tỉnh. Mị đi về giữa hai thế giới: quá khứ và hiện tại; niềm vui và nỗi buồn.
- Như chất men say đánh thức tuổi trẻ, tiếng sáo làm Mị khao khát tự do, khao khát vượt ngục, Mị thấy mình trẻ, muốn được đi chơi.
- Tiếng sáo rập rờn trong đầu Mị như sự thôi thúc, réo gọi làm Mị hành động gấp gáp, mãnh liệt: cuốn lại tóc, với tay lấy váy hoa... Mị không còn biết sự hiện diện của A Sử. A Sử hỏi Mị không trả lời. A Sử trói, Mị không biết. Vì tâm hồn Mị đang cùng tiếng sáo lửng lơ bay ngoài đường.
- Lúc bị trói, Mị không biết mình bị trói. Tiếng sáo diệu kỳ làm tinh thần Mị như quên đi hiện tại, tạm quên đi nỗi đau thể xác.
- Nhưng cũng chính tiếng sáo làm tăng thêm bi kịch của Mị. Quay về hiện tại, chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách.

SO SÁNH THÊM ÂM THANH CUỘC SỐNG TRONG TP CHÍ PHÈO.
3. Nghệ thuật
- Xây dựng chi tiết đặc sắc
- Miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo
- Dẫn truyện tự nhiên, sinh động
- Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, giàu chất thơ
III. Kết bài
Ads Home

About Us

Số lượt thăm trang

Bài đăng gần đây

recentposts

Popular